Tìm kiếm: lính
Cho đến tận bây giờ, xác ướp tên sát nhân này vẫn là vật trưng bày gây chú ý nhất tại bảo tàng khoa học pháp y bệnh viện Siriraj. Phía sau nhân vật được gọi là “ông Kẹ” là những tranh cãi chưa có điểm dừng.
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
DNVN - Ngày hôm nay, nhờ việc phục dựng thành công Nỏ thần bắn một phát một vạn mũi tên đồng Cổ Loa giết vạn tên lính Tần hung bạo, chúng ta càng có thêm cơ sở để kết luận chính nhờ Nỏ thần, nhờ trình độ công nghệ của ông cha ta mà hàng vạn quân Tần hung bạo đã bị bỏ mạng.
'Đệ nhất chiến thần' Lã Bố có thể đại bại nếu giao đấu với Trương Phi hơn 100 hiệp. Vì sao?
Nhìn vào "phòng mổ dã chiến" của loài kiến, bạn sẽ thấy những bác sĩ kiến, y tá quân y, và một phác đồ cắt cụt chi điển hình. Chúng thậm chí biết sử dụng cả thuốc kháng sinh.
Nền y tế của loài kiến là thứ duy nhất có thể sánh ngang với con người ở thời điểm hiện tại.
Hoa Hùng là mãnh tướng khét tiếng của Đổng Trác. Dẫu vậy, Quan Vũ ra vài đao đã lấy được thủ cấp của người này.
HLV Đức Thắng hài lòng với chiến thắng của Viettel trước Hà Nội, đồng thời nói lý do để Hoàng Đức ngồi dự bị.
Một pháo đài bảo vệ bờ biển được xây dựng hơn 3.200 năm trước dưới thời pharaoh vĩ đại Ramses II vừa được phát hiện tại Ai Cập.
Các cuộc chiến tranh cổ xưa đã chứng kiến cái chết của hàng nghìn, thậm chí hàng triệu binh sĩ. Vậy, xác chết của những binh sĩ này đã được xử lý như thế nào? Câu trả lời có thể khiến nhiều người ngạc nhiên.
Trước khi cùng là đồ đệ của Đường Tăng, Tôn Ngộ Không và Trư Bát Giới hóa ra đã từng có mối bất hòa âm thầm trong suốt hơn 500 năm.
Theo các tài liệu lịch sử, thời cổ xưa, loài voi đã ra trận hỗ trợ chiến binh trong các cuộc giao tranh.
Nhắc tới những người đẹp đến từ Thái Nguyên, Hồ Liên, Linh Chi hay Hà Anh đều là gương mặt nổi bật, thu hút nhiều lượt theo dõi trên mạng xã hội.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Ngôi trường này nằm trên khuôn viên 10.000m2, được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm 1990 và là nơi đào tạo của nhiều nhà lãnh đạo như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Trần Phú, Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo